Người Bách Việt khi xua sống vùng Quảng Tây Quảng Đông Trung quốc và Bắc phần Việt Nam ngày nay, họ có chung ký tự chữ viết, ẩm thực, văn hoá tâm linh âm dương ngũ hành, văn hóa lúa nước, coi lịch coi thủy triều bằng con trăng nên mới có Tết lúa nước (ngày nay gọi là tết âm lịch)
Hán tộc phương Bắc trên cao lạnh giá sống du canh du mục chăn nuôi , làm gì có lúa nước, không có lúa nước sao co tết lúa nước là tết âm lịch , ( Tết của ông bà mình mà mình kêu bỏ, dòng thứ ngu ngục )
Nhà Tần chiếm toàn Trung Hoa , đốt hết sách nên cung mất hết gốc tích người Bách Việt ( khiến người Việt mai một đi trong việc tìm nguồn gốc )
Rồi tụi Hán chiếm Trung Hoa của nhà Tần lại tiếp tục sứ mệnh" đốt sách chôn nho" trong sự kiện đốt cung A Phòng, sau đó chiếm Nam Việt cũng xoá sạch vết tích ng Việt , coi văn hoá Bách Việt là của Hán tộc ,
Sách sử sau này toàn người tộc Hán viết , PR Max level luôn , đàn ông trung dũng thì gọi là "Nam Tử Hán 男子漢" , người đàn ông tốt thì gọi là "Hảo Hán 好漢" Kiểu như người Hán là thượng đẳng , dân tộc nào có ai tốt đẹp thì phải đem người Hán ra làm ví dụ làm tiêu chuẩn.
Rồi kế tiếp nhà Thanh đàn áp trí thức trong vụ Minh Sử…, khiến cho các thế hệ sau muốn tìm lại manh mối thật muôn vàn khó khăn.
Mỗi khi một triều đại đánh đổ một triều đại khác bên Tàu thì sách sử cũng bị viết lại hết. Nhứt là hai nhà Tần, Hán, và sau này là "triều đại của họ Mao", họ phá hủy hoàn toàn vết tích về lịch sử người dân bản điạ hay những người Việt cổ xưa kia sống dọc theo sông Dương Tử
Lịch sử nguồn gốc người Bách Việt xuất phát tư phía Nam Trung quốc ngày nay, rồi chạy quân nhà Tần nhà Hán trôi dạt về phương Nam (Bắc Việt ngày nay ) mà tránh nạn "Hán Hóa", đa phần di tích khảo cổ, sách sử còn ở bên đất Tàu ....
Nhưng sau khi Nhà Tần nhà Hán làm chủ Trung Hoa như đã nói trên họ đã tiêu hủy lịch sử trước đó đã làm cho ta mất đi gần như tất cả thông tin về nguồn cội.. Quả đáng buồn.
Nếu nói muốn biết sử chính xác của người Bách Việt ta phải coi sách từ trước thời Tần, Hán nhưng biết lấy đâu ra
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét